Khá nhiều người sinh sống hoặc làm việc ở đường Cầu Giấy hàng ngày nhưng vẫn chưa nắm được đường Cầu Giấy thuộc phường nào và quận nào của Hà Nội. Hãy cùng Vua Tượng Gỗ giải đáp vấn đề này nhé!
Mục lục bài viết
1. Lịch sử của phố Cầu Giấy:
- Thời Lý-Trần, thành đất Đại La cũ vòng ra tận bờ sông Tô Lịch, từ chợ Bưởi đến Ngã Tư Sở. Chỗ con đường từ Cửa Tây Hà Nội đi Sơn Tây, ở phía bên ngoài cổng đền Voi Phục gần qua sông Tô Lịch là cửa Tây Dương; chiếc cầu gạch xây qua sông cũng gọi là cầu Tây Dương. Chỗ này có một ngôi chợ bán giấy của làng Hạ Yên Quyết (còn gọi là kẻ Cót) nên có tên là cầu Giấy (cầu nghĩa là quán chợ).
- Năm 1873, quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội; quân ta đống ởb ên ngoài. Tôn Thất Thuyết cho đắp một cái ụ lớn ờ ngã tư càu Giấy đặt súng để chặn đánh quân địch. Chỗ đó vi thế có tên là “ngã tư ụ”. Trận CầuGiấy ngày 21 tháng 12 năm 1873, quân Cờ đen đã giết được hai tên tướng Pháp khi chúng kéo ra đây; Gamier bị giết ớ trên đường Giảng Võ và Balny thì chết ở trước cổng đền Voi Phục. Mười năm sau lại diễn ra trận Cầu Giấy thứ hai, ngày 19 tháng 5 năm 1883, quân Cờ đen lại giết được tên tướng Pháp Rivie, khi tên này, sau khi hạ thành Hà Nội, định tìm cách nói vòng vây của quân ta ở bên ngoài thành phố. Đầu của Rivière bị chặt và chôn ngay ở giữa ngã tư trên lối người ta đi lại. Tuy nhiên thời điểm đó chưa có phố phường nên chưa rõ đường Cầu Giấy thuộc phường nào?
- Cho đến năm 1925, đoạn đường này chưa có nhà cửa gì cả, mặc dù đường xe điện đã đặt đến gần sát ngã tư cầu Giấy. Hai bên đường cái, một bên là cánh đồng làng Láng ở dưới thấp; một bên là một nghĩa địa lớn của Hội Phúc Thiện. Hội Phúc Thiện này đã mua đất của làng Ngọc Khánh để làm nghĩa trang, trong đó có xây một ngôi chùa nhỏ.
- Từ những năm 1950 trở đi, phố cầu Giấy được nhanh chóng mở mang, nhất là sau ngày hòa bình lập lại (cuối năm 1954), nhiều nhà máy, trường học, bệnh viện được ồ ạt xây dựng trên cánh đồng rộng làng Láng và Yên Hòa, Mai Dịch. Phố cầu Giấy là một phố nhà của mọc lên nhanh nhưng chỉ là những ngôi nhà nhỏ tạm thời, làm chỗ buôn bán, để rồỉ mỗi lần con đường cải tạo lại thì lại một lần một số nhà của lại phải dời bỏ hoặc cắt xén để mở rộng con đường giao thông độc đạo từ các địa phương phía tây đi vào thành phố.
2. Vài thông tin về đường Cầu Giấy ngày nay:

- Đường có chiều dài khoảng 1,8km.
- Đường Cầu Giấy là một đoạn trên trục đường lớn chạy dọc theo khu trung tâm của quận Cầu Giấy, nối giữa đường Vành Đai 3 vào khu trung tâm của thành phố Hà Nội. Mặt đường có chiều rộng khoảng 20m.
- Dân cư tập trung với mật độ cực kì đông đúc, trên đường cơ sở hạ tầng rất phát triển, nhiều cửa hàng kinh doanh thời trang, nhà hàng, quán ăn.. , phục vụ tốt nhu cầu vui chơi, mua sắm cho người dân, đặc biệt là giới trẻ.
- Nằm rải rác trên đường còn có các tòa nhà văn phòng, khu chung cư, công viên và một số trường đại học lớn.
- Giao thông di chuyển rất thuận tiện khi thông với trục các trục đường lớn như Vành Đai 3, Vành Đai 2 và rất nhiều các trục đường khác dẫn đi các quận, huyện lân cận. Việc nắm được đường Cầu Giấy thuộc phường nào sẽ giúp ghi CV hay làm giấy tờ nhà đất dễ dàng hơn. Đây cũng là nơi bán tủ ướp rượu vang Malloca được nhiều người tìm tới.
3. Đường Cầu Giấy thuộc phường nào và quận nào của Hà Nội?

- Theo thông tin mới nhất 4/2023 bản đồ địa chính các quận huyện tại Hà Nội thì đường Cầu Giấy được phân cắt cho rất nhiều phường gồm phường Láng Thượng của quận Đống Đa, phường Ngọc Khánh của quận Ba Đình, Quan Hoa và Dịch Vọng của quận Cầu Giấy.
- Cụ thể nửa đoạn cắt qua công viên Thủ Lệ từ ngã tư Kim Mã, Đê La Thành tới vòng xoay Láng – Bưởi – Cầu Giấy thuộc về phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình. Nửa đoạn còn lại cắt qua trường Đại học Giao thông vận tải thuộc về phường Láng Thượng, quận Đống Đa.
- Nửa đoạn từ vòng xoay Láng – Bưởi – Cầu Giấy đến ngã tư Xuân Thủy – Cầu Giấy(đoạn cắt ngang qua ngã ba Nguyễn Văn Huyên – Cầu Giấy) thuộc địa phận phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy. Nửa đoạn đối diện ngược lại thuộc về phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy).
4. Các tuyến xe buýt đi qua đường Cầu Giấy:
- Khi đã rõ được đường Cầu Giấy thuộc phường nào và quận nào rồi thì có thể ghé qua đây bằng phương tiện cá nhân hoặc xe buýt với các tuyến xe 09B, 09BCT,16,20, 26, 27, 32.
5. Mua tượng gỗ ở đường Cầu Giấy:
- Nếu quý khách có showroom hoặc nhà ở đường Cầu Giấy có thể mua các sản phẩm tượng gỗ phong thủy tại Vua Tượng gỗ. Chúng tôi cung cấp các sản phẩm tượng gỗ Phật giáo , tượng gỗ danh nhân và tượng gỗ linh vật với giá tốt nhất.
Vậy là quý khách đã nắm được đường Cầu Giấy thuộc phường nào và quận nào của Hà Nội rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Tượng gỗ để nhận trợ giúp.